Tư vấn thành lập công ty – So sánh các loại hình công ty

Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, công nghiệp hóa – hội nhập hóa đang được đẩy mạnh, đặc biệt là nền kinh tế mở cửa giúp cho thị trường Việt Nam ngày càng bứt phá. Cùng với đó, các tổ chức kinh tế được hình thành để đáp ứng được mục tiêu phát triển. Nhiều chủ doanh nghiệp thắc mắc nên lựa chọn loại hình công ty gì? Đăng ký vốn điều lệ bao nhiêu khi thành lập?  Cùng tham khảo Tư vấn thành lập công ty cùng Luật Nguyễn ACE trong bài viết dưới!

VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Tư vấn thành lập công ty
Tư vấn thành lập công ty

LỰA CHỌN LOẠI HÌNH CÔNG TY – TƯ VẤN THÀNH LẬP CÔNG TY

Theo Luật Doanh nghiệp 2020 thì có các loại hình doanh nghiệp sau:

  • Công ty Trách nhiệm hữu hạn
  • Công ty TNHH 1 thành viên
  • Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
  • Công ty Cổ phần
  • Công ty hợp danh
  • Doanh nghiệp tư nhân
Các loại hình doanh nghiệp
Các loại hình doanh nghiệp

Khi thành lập, Chủ doanh nghiệp băn khoăn không biết nên chọn loại hình doanh nghiệp nào? Vì lý do đó, Luật Nguyễn ACE sẽ tư vấn, giải đáp, chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của từng loại hình doanh nghiệp trong dịch vụ tư vấn thành lập công ty trọn gói:

LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
CÔNG TY TNHH 
  • Về tổ chức, điều hành ở công ty TNHH đơn giản hớ so với Công ty cổ phần
  • Ít chịu sự ràng buộc pháp lý hơn so với CTCP
  • Không thích hợp với các nhà đầu tư có quy mô lớn
  • Các quy định pháp luật quá phức tạp không thích hợp với tất cả các nhà đầu tư
CÔNG TY CỔ PHẦN
  • Có tư cách pháp nhân nên dễ dàng hội nhập thị trường
  • Có tính tổ chức cao, hoàn thiện về vốn, hoạt động mang tính xã hội coa
  • Được phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn trong công chúng
  • Việc chuyển nhượng được thực hiện dễ dàng thông qua hành vi mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
  • Công ty chỉ chịu trách nhiệm các khoản nợ của công ty bằng tài sản của công ty, các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn họ đã góp cho công ty
  • Thủ tục thành lập rất phức tạp
CÔNG TY HỢP DANH
  • Các thành viên liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên tạo uy tín cho khách hàng, đối tác kinh doanh
  • Dễ dàng vay vốn ngân hàng
  • Cơ cấu tổ chức gọn gàng, dễ quản lý nên rất thích hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
  • Mức độ rủi ro cho các thành viên cao
  • Không có sự tách biệt giữa tài sản cá nhân và tài sản công ty
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
  • chủ động trong việc quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp
  • Cơ cấu tổ chức đơn giản
  • Dễ huy động vốn và hợp tác kinh doanh
  • Không có tư cách pháp nhân
  • Không được phát hành chứng khoán
  • Tính rủi ro cao đối với chủ doanh nghiệp

Với những ưu điểm trên, chủ doanh nghiệp sẽ phần nào giải quyết được nỗi băn khoăn trong việc lựa chọn loại hình công ty khi tư vấn thành lập công ty. Cùng tìm hiểu 1 số yếu tố chi tiết hơn về vốn điều lệ, hồ sơ…

CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN XỬ LÝ HỒ SƠ THÀNH LẬP CÔNG TY

Theo quy định tại Điều 14, 15 Nghị định 01/2021/NĐ-CP thì cơ quan có thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Như vậy, cơ quan có thẩm quyền xử lý hồ sơ thành lập công ty là Phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở Kế hoạch và Đầu tư nơi đặt địa điểm kinh doanh.

VẤN ĐỀ VỀ VỐN PHÁP ĐỊNH

Trong quá trình tư vấn thành lập công ty, chủ doanh nghiệp rất băn khoăn mình cần đặt vốn điều lệ là bao nhiêu để hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp được cơ quan nhà nước được xét duyệt.

Hiện nay, theo Luật Doanh nghiệp 2020 thì không có quy định mức vốn điều lệ tối thiểu khi thành lập công ty.

Trừ khi kinh doanh một số ngành nghề có điều kiện. Ví dụ như Kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài thì luật yêu cầu vốn pháp định tối thiểu là 200 tỷ đồng

Kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp thì luật yêu cầu vốn pháp định tối thiểu là 10 tỷ đồng

BẢNG GIÁ TƯ VẤN THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI LUẬT NGUYỄN ACE

Chỉ từ 1.800.000 VNĐ, bạn đã có thể trải nghiệm dịch vụ tư vấn thành lập công ty trọn gói tại Luật Nguyễn ACE

1.GÓI CƠ BẢN: Tư Vấn và thực hiện (GPKD +Mã số thuế + Dấu tròn + bố cáo thành lập) Phí

Dịch vụ

Thời Gian làm việc
CÔNG VIỆC THỰC HIỆN:

– Tư vấn: tên công ty, địa chỉ, ngành nghề, vốn điều lệ công ty;

1.800.000

Đã bao lệ phí

4 ngày làm việc 

Có GPKD + dấu tròn.

– Xin cấp GPKD (mã số doanh nghiệp);
– Đăng bố cáo thành lập trên Cổng thông tin quốc gia;
– Khắc Con dấu tròn công ty;
– Làm  thông báo hiệu lực của Mẫu con dấu tròn tại Sở KH&ĐT;
– Soạn sổ đăng ký thành viên/cổ đông, giấy chứng nhận góp vốn của thành viên/cổ đông;
– Tặng kèm: Bảng hiệu Công ty, dấu tên Giám đốc;
– Giảm giá 20% khi đăng ký mua chữ ký số.
2.GÓI HOÀN THIỆN: Tư Vấn thành lập công ty và thực hiện (GPKD +Mã số thuế +  Dấu tròn + Khai hồ sơ thuế ban đầu với cơ quan thuế) Phí Dịch vụ Thời Gian làm việc
CÔNG VIỆC THỰC HIỆN:

– Tư vấn: tên công ty, địa chỉ, ngành nghề, vốn điều lệ công ty;

 

2.500.000

Đã bao lệ phí

– 4 ngày làm việc

Có GPKD + dấu tròn;

– 2 ngày làm việc hoàn thành đăng ký tài khoản ngân hàng và hồ sơ ban đầu với thuế.

– Xin cấp GPKD (mã số doanh nghiệp);
– Đăng bố cáo thành lập trên Cổng thông tin quốc gia;
– Khắc Con dấu tròn công ty;
– Làm  thông báo hiệu lực của Mẫu con dấu tròn tại Sở KH&ĐT;
– Soạn sổ đăng ký thành viên/cổ đông, giấy chứng nhận góp vốn của thành viên/cổ đông;
– Thiết lập và nộp hồ sơ ban đầu tại chi cục thuế;
– Đăng ký sử dụng hóa đơn GTGT;
– Làm thủ tục thông báo tài khoản ngân hàng tại Sở KH&ĐT;
– Tặng kèm: Bảng hiệu Công ty, dấu tên Giám đốc;
– Giảm giá 20% khi đăng ký chữ ký số.
3.GÓI ĐẦY ĐỦ BAO GỒM MUA CHỮ KÝ SỐ, HÓA ĐƠN: Tư Vấn và thực hiện (GPKD +Mã số thuế +  Dấu tròn + Khai thuế ban đầu+ 100 số  hoá đơn điện + chữ ký số  (03 năm)   Phí Dịch vụ Thời Gian làm việc
CÔNG VIỆC THỰC HIỆN:

– Tư vấn: tên công ty, địa chỉ, ngành nghề, vốn điều lệ công ty;

4.900.000

Đã bao lệ phí

– 4 ngày làm việc

Có GPKD + dấu tròn;

– 2 ngày làm việc hoàn thành đăng ký tài khoản ngân hàng và hồ sơ ban đầu với thuế;

– 3 làm việc hoàn thành phát hành hóa đơn.

– Xin cấp GPKD (mã số doanh nghiệp);
– Đăng bố cáo thành lập trên Cổng thông tin quốc gia;
– Khắc Con dấu tròn công ty (dấu cao su loại tốt);
– Làm  thông báo hiệu lực của Mẫu con dấu tròn tại Sở KH&ĐT;
– Soạn sổ đăng ký thành viên/cổ đông, giấy chứng nhận góp vốn của thành viên/cổ đông;
– Thiết lập và nộp hồ sơ ban đầu tại chi cục thuế;
– Đăng ký sử dụng hóa đơn GTGT;
– Làm thủ tục thông báo tài khoản ngân hàng tại Sở KH&ĐT;
– Chữ ký số  khai thuế qua mạng (3 năm);
– Tặng kèm: Bảng hiệu Công ty, dấu tên Giám đốc.

Nếu quý bạn đọc còn băn khoăn về vấn đề tư vấn thành lập công ty, vui lòng liên hệ Luật Nguyễn ACE để được giải đáp mọi thắc mắc. Sự hài lòng của khách hàng là sự thành công và mục tiêu của chúng tôi

Đánh giá bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *